Tìm kiếm theo: Tác giả Đặng, Hữu Toàn
Kết quả [1 - 5] / 5
Học thuyết chính trị Hồ Chí Minh là hệ thống tri thức lý luận phản ánh quá trình phát triển của hiện thực chính trị Việt Nam trong thời đại mới. Nó bao gồm ba yếu tố cơ bản: (1) Mục tiêu chính trị (Nước Việt Nam hoà bình, độc lập, thống nhất, dân chủ và giàu mạnh), đường lối chính trị (Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội) và phương pháp chính trị (“dĩ bất biến, ứng vạn biến”); (2) Toàn bộ quyền lực chính trị thuộc về nhân dân (“dân là chủ” và “dân làm chủ”); (3) Hệ thống chính trị của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân (Đảng lãnh đạo – Nhà nước quản lý – Nhân dân làm chủ). Từ ba nội dung cơ bản nói trên học thuyết chính trị Hồ Chí Minh thể hiện những đặc trưng nổi bật: sự th... |
Lịch sử phát triển tư tưởng nhân loại hơn 20 thế kỷ qua đã có biết bao học thuyết tư tưởng - chính trị ra đời và phát triển, song sự ra đời của học thuyết Mác, chủ nghĩa Mác giữa thế kỉ XIX vẫn là một bước ngoặt vĩ đại trong tiến trình phát triển của lịch sử tư tưởng nhân loại. Với bản chất cách mạng và khoa học của mình, học thuyết Mác đã đặt cơ sở lý luận nền tảng cho bước chuyển của nhân loại sang một kỷ nguyên mới – kỷ nguyên mà ở đó “con người chuyển từ vương quốc của tất yếu sang vương quốc của tự do” và “sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”. Chính vì vậy mà học thuyết Mác đã được cả cộng đồng nhân loại tiến bộ thừa nhận là... |
Trong công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khi Đảng Cộng sản Việt Nam xác định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng và là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng, văn hóa mácxít mà cốt lõi, nền tảng là quan điểm văn hóa của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đã trở thành một trong những cội nguồn văn hóa chủ đạo trong nền văn hóa Việt Nam hôm nay. Đóng góp quan trọng nhất của văn hóa mácxít nói chung, quan điểm văn hóa của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin nói riêng là góp phần xây dựng phương pháp tư duy khoa học về thế giới, về lịch sử, về lẽ sống con người, làm cho văn hóa Việt Nam mang tính hiện đại và giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa... |
Là người sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh đã dành công sức của cả cuộc đời hoạt động cách mạng cho việc xây dựng Đảng thành Đảng cầm quyền trong sạch, vững mạnh. Với Người, Đảng cầm quyền phải có lý luận cách mạng tiên phong là chủ nghĩa Mác – Lênin; phải vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ thật trung thành của nhân dân, có quan hệ máu thịt với nhân dân; Đảng lãnh đạo nhưng nhân dân làm chủ. Xây dựng Đảng cầm quyền trong sạch, vững mạnh, Đảng phải lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức; lấy tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách làm nguyên tắc lãnh đạo; lấy tự phê bình và phê bình làm nguyên tắc sinh hoạt; lấy kỷ luật nghiêm minh và tự giác để tạo nên sức ... |
Coi xây dựng và chỉnh đốn Đảng là “việc cần phải lên trước tiên" đối với một Đảng duy nhất cảm quyền, trong bản Di chúc lịch sử để lại cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Xây dựng và chỉnh đốn Đảng là làm cho Đảng xứng đáng vừa là người lãnh đạo sáng suốt, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân; mỗi cán bộ, đảng viên và tổ chức cơ sở đảng đều ra sức làm tròn nhiệm vụ Đảng giao phó, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân. Xây dựng và chỉnh đốn Đảng, trước hết phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như “giữ gìn con ngươi của mắt mình” trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình trên tinh thần... |