Tìm kiếm theo: Tác giả Nguyễn, Thế Thắng

Duyệt theo: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
Hoặc nhập chữ cái đầu tiên:  
Kết quả [1 - 7] / 7
  • Tác giả : Nguyễn, Thế Thắng (2006)

    Từ tối 19/12/1946 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam nổ ra ở Hà Nội đánh dấu sự mở đầu cho cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ, nhất định thắng lợi của dân tộc. Đáp ứng đòi hỏi khách quan của lịch sử và nguyện vọng của dân tộc, Hồ Chủ tịch thay mặt Đảng, Chính phủ ra lời kêu gọi đồng bào cả nước đứng lên kháng chiến chống quân xâm lược Pháp, sau những nỗ lực đàm phán hòa bình để công nhận một nước Việt Nam độc lập không thành công.
  • Tác giả : Nguyễn, Thế Thắng (2015)

    Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời luôn chắt lọc tinh hoa trí tuệ quần chúng gắn liền với thường xuyên tổng kết thực tiễn, thực hiện công tác dân vận bằng phương pháp khoa học với những lời nói ân tình, thủy chung, nhân ái, độ lượng và vô cùng tinh tế, đồng chí Nguyễn Văn Linh xứng đáng là người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc xây dựng củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với Dân, giữa người lãnh đạo với cán bộ và với nhân dân
  • Tác giả : Nguyễn, Thế Thắng (2017)

    Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phân tích hết sức sâu sắc sứ mệnh lịch sử của Đảng, những thành tựu và hạn chế, từ đó chỉ ra sự cần thiết, tầm quan trọng và ý nghĩa của công tác chỉnh đốn Đảng. Mục đích chỉnh Đảng là nâng cao tư tưởng và trình độ chính trị của đảng viên và cán bộ, làm cho đảng viên và cán bộ theo đúng quan điểm và lập trường vô sản. Do chỉnh Đảng mà Đảng mà Đảng rèn luyện chỉnh đốn và tăng cường đội ngũ của mình, để giữ vững trường kỳ kháng chiến đến thành công.
  • Tác giả : Nguyễn, Thế Thắng (2008)

    Khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc xác định rõ bản chất giai cấp công nhân của Đảng “Đảng là đội tiên phong của giai cấp, phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng”. Tính dân tộc và tính nhân dân càng sâu sắc, càng làm cho bản chất giai cấp công nhân của Đảng sâu sắc thêm.
  • Tác giả : Nguyễn, Thế Thắng (2014)

    Hồ Chí Minh chỉ rõ mục đích và vai trò của công tác kiểm tra, giám sát là: “Động viên toàn thể nhân dân hăng hái thi hành chính sách đã định. Mục đích lựa chọn cán bộ là dùng nhân tài cần phải hợp lý, chớ “dùng thợ mộc làm nghề thợ rèn” và cho họ hiểu rõ mọi mặt các công việc họ phải phụ trách. Mà muốn biết sự động viên ấy và sự thực hành ấy đã đến mức nào, thì phải có kiểm tra. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói một cách khái quát nội dung kiểm tra. Đó là kiểm tra, giám sát việc và kiểm tra, giám sát người. Người cũng khẳng định công tác kiểm tra, giám sát cần phải được tiến hành một cách hệ thống, linh hoạt, thường xuyên và phải đạt đến độ “khéo kiểm tra”. Đồng thời, bộ máy làm công tác kiểm ...
  • Tác giả : Nguyễn, Thế Thắng (2015)

    Tư tưởng Hồ Chí Minh về liên minh công – nông – trí được Đảng ta quán triệt sâu sắc trong các chặng đường cách mạng. Trong tình hình mới, Đảng ta khẳng định rõ: “Đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
  • Tác giả : Nguyễn, Thế Thắng (2015)

    Trong mọi thời đại, trí thức luôn là lực lượng nòng cốt sáng tạo và truyền bá tri thức. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định được vị trí, vai trò của đội ngũ trí thức ở Việt Nam tạo nên sức mạnh của mỗi quốc gia. Bằng nhiều cách biểu đạt khác nhau, song Người luôn trân trọng và động viên đội ngũ; sáng suốt phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm đội ngũ để đóng góp vào sự nghiệp cách mạng dân tộc.