Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.advisorNguyễn, Quang Điển-
dc.contributor.authorLa, Minh Trọng-
dc.date.accessioned2022-12-15T07:11:28Z-
dc.date.available2022-12-15T07:11:28Z-
dc.date.issued2003-
dc.identifier.urihttp://tulieuhochiminh.vnulib.edu.vn/handle/VNUHCM/12910-
dc.description119 tr.vi
dc.description.abstractChủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập đến tư tưởng nhà nước pháp quyền khi xây dựng bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đồng thời trong các bản Hiến pháp sau đó của nước ta, nội dung nhà nước pháp quyền cũng đã được xác định. Việc xác định nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong Báo cáo Chính trị của Đại hội IX không chỉ khẳng định quyết tâm chính trị của Đảng ta trong việc đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của nhà nước phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế mà còn đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của sự nghiệp xây dựng nhà nước kiểu mới – nhà nước của dân, do dân, vì dân. Đó chính là sự tiếp tục phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền trong điều kiện mới. Do đó, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền theo hướng tiếp cận với những quan điểm triết học duy vật biện chứng về xã hội và vận dụng tư tưởng đó vào việc phát huy dân chủ cơ sở cũng được xem là một trong những yêu cầu bức xúc hiện nay ở nước ta nhằm phát huy hơn nữa quyền làm chủ của nhân dân khẳng định vai trò “dân là chủ và dân làm chủ” trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.-
dc.language.isovivi
dc.publisherTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vănvi
dc.titleTư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền với vấn đề phát huy dân chủ cơ sởvi
dc.typeLuận văn, Luận án (Theses)vi
Bộ sưu tập
Luận văn, luận án


  • TutuongHCMvenhanuocphapquyen_1LA655.pdf
  • Toàn văn
    • Dung lượng : 491,23 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :