Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.advisorLê, Trọng Ân-
dc.contributor.authorHuỳnh, Thị Phương Thúy-
dc.date.accessioned2022-12-15T07:49:39Z-
dc.date.available2022-12-15T07:49:39Z-
dc.date.issued2012-
dc.identifier.urihttp://tulieuhochiminh.vnulib.edu.vn/handle/VNUHCM/12944-
dc.description155 tr.vi
dc.description.abstractTrong tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề văn hóa luôn có một vị trí quan trọng. Tư tưởng về văn hóa của Người không chỉ nhằm xây dựng nền văn hóa mới cho dân tộc Việt Nam mà còn đóng góp vào sự tiến bộ của văn hóa, văn minh nhân loại. Bởi vậy, tư tưởng của Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng về văn hóa của Người nói riêng không chỉ có ý nghĩa đặc biệt trong quá khứ mà còn trong cả hiện tại và tương lai. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc lại có hệ giá trị văn hóa đặc sắc riêng góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa Việt Nam. Dân tộc Chăm là một trong 54 dân tộc bản địa sinh sống lâu đời ở Việt Nam. Trong suốt chiều dài lịch sử, họ đã sáng tạo ra nền văn hóa mang bản sắc thể hiện trên nhiều lĩnh vực như kiến trúc, điêu khắc, văn tự, tín ngưỡng. Hiện nay, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong xu thế hội nhập quốc tế đã tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng người Chăm nói chung và cộng đồng người Chăm ở Bình Thuận nói riêng. Vì vậy, vấn đề thực tiễn đặt ra là làm thế nào để bảo tồn phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc của cộng đồng người Chăm một cách tự giác, chủ động và hiệu quả.-
dc.language.isovivi
dc.publisherTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vănvi
dc.titleTư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa với việc bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa của cộng đồng người Chăm ở Bình Thuận hiện nayvi
dc.typeLuận văn, Luận án (Theses)vi
Bộ sưu tập
Luận văn, luận án


  • Tutuonghcmvevanhoavoiviecbaoton_LA5168.pdf
  • Toàn văn
    • Dung lượng : 1,17 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :