Tìm kiếm theo: Năm xuất bản
Kết quả [1 - 20] / 1149
Ngày 9-5-1908, khi đang cùng với đám đông học sinh đứng bên bờ sông Hương quan sát cuộc biểu tình của nông dân tràn vào thành phố Huế, Nguyễn Tất Thành bất ngờ túm lấy cổ áo của hai người bạn và yêu cầu họ cùng với mình tham gia vào đoàn biểu tình để phiên dịch cho nông dân. Trên đường đi, Nguyễn Tất Thành đã lật ngược cái mũ nan đang đội trên đầu ra ý cần phải phá bỏ hiện trạng, thực dân Pháp đã đàn áp cuộc biểu tình một cách dã man, rất nhiều người chết và bị thương (Nguồn: https://nhatrungbayhcm.com/thoi-nien-thieu-va-qua-trinh-hinh-thanh-hinh-thanh-tu-tuong-yeu-nuoc-1890-1911#lg=1&slide=7). |
Tòa Khâm sứ Trung Kỳ, tại đây, vào tháng 4/1908 Nguyễn Tất Thành tham gia cuộc biểu tình đòi giảm sưu giảm thuế của nhân dân Thừa Thiên Huế (Nguồn: http://huetourism.gov.vn/Hinh-doc-ve-toa-Kham-su-Trung-Ky-o-Hue-xua.html/?pid=MTkyMzh8Y3NkbGRs0). |
Trưa ngày 2/6/1911, con tàu Amiral Latouche Tréville (tàu Đô đốc Latútsơ Tơrêvin) từ Hải Phòng cập cảng Sài Gòn. Người thanh niên Nguyễn Tất Thành xuống tàu và gặp viên thuyền trưởng Lui E-du-a Mai-sen xin việc làm. Ngày 3/6/1911, anh chính thức xuống tàu bắt đầu làm phụ bếp, nhận thẻ nhân viên của tàu với tên mới là Văn Ba(1), mức lương 45 Franc Pháp/tháng. Đây là một trong 6 chiếc tàu cỡ lớn chuyên chạy tuyến đường Pháp - Đông Dương, tàu vừa chở hàng vừa chở khách thuộc quyền sở hữu của hãng Năm Sao, đang chuẩn bị rời cảng Sài Gòn đi Mácxây (Marseille), Pháp (Nguồn: https://baotanghochiminh.vn/hanh-trinh-cua-con-tau-amiral-latouche-treville-dua-nguyen-tat-thanh-ra-di-tim-duong-cuu-n... |
Sau gần 3 năm bôn ba từ châu Á sang châu Âu, từ châu Âu sang Mỹ, rồi từ Mỹ quay trở lại châu Âu, tháng 5/1913, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã rời cảng La Havre của Pháp để đến với nước Anh.
Tại Vương quốc Anh, trung tâm của chủ nghĩa đế quốc thời kỳ đó, Người đã phải làm rất nhiều việc nặng nhọc như cào tuyết trong trường học, điều khiển hệ thống nước nóng rồi phụ bếp trong khách sạn nhỏ Drayton Court, rửa bát đĩa trong khách sạn danh tiếng Carlton ở thủ đô London (Nguồn: https://tuyengiao.vn/theo-guong-bac/ho-chi-minh-nguoi-bac-nhip-cau-huu-nghi-giua-hai-dan-toc-viet-anh-127891). |
Cuối năm 1913, Nguyễn Tất Thành đến làm thuê ở khách sạn Drayton Court, phía tây London. Một thời gian sau, Nguyễn Tất Thành lại chuyển sang làm phụ bếp ở khách sạn Carlton-một khách sạn hạng sang nổi tiếng ở London. Nguyễn Tất Thành làm việc dưới sự điều khiển của vua bếp Escophier, một người Pháp có tư tưởng tiến bộ (Nguồn: https://www.qdnd.vn/ky-niem-110-nam-ngay-bac-ho-ra-di-tim-duong-cuu-nuoc/chuyen-ve-nguoi/hanh-trinh-chu-tich-ho-chi-minh-ra-nuoc-ngoai-tim-duong-cuu-nuoc-giai-phong-dan-toc-661085). |
Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm thấy con đường cách mạng giải phóng dân tộc, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1911-1930) (Nguồn: https://baotanghochiminh.vn/chu-tich-ho-chi-minh-tim-thay-con-duong-cach-mang-giai-phong-dan-toc-nguoi-sang-lap-dang-cong-san-viet-nam-1911-1930.htm) |
Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm thấy con đường cách mạng giải phóng dân tộc, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1911-1930) (Nguồn: https://baotanghochiminh.vn/chu-tich-ho-chi-minh-tim-thay-con-duong-cach-mang-giai-phong-dan-toc-nguoi-sang-lap-dang-cong-san-viet-nam-1911-1930.htm). |
Sau khi trở lại Pháp, Nguyễn Tất Thành hoạt động trong phong trào Việt kiều, phong trào công nhân Pháp và gia nhập Đảng Xã hội Pháp. Thay mặt Hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Người cùng Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường thảo Bản Yêu sách của nhân dân An Nam gửi tới Hội nghị Versailles gồm tám điểm, bên dưới ký tên Nguyễn Ái Quốc. Ảnh: Trụ sở của Hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp tọa lạc ở nhà số 6 phố Villa Des Gobelins, Quận 13, Paris, nơi Nguyễn Ái Quốc cư ngụ từ tháng 7 năm 1919 đến tháng 7 năm 1921 (Nguồn: http://hiec.org.vn/trien-lam-chu-tich-ho-chi-minh-trong-trai-tim-ban-be-quoc-te-18150.html). |
Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm thấy con đường cách mạng giải phóng dân tộc, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1911-1930) (Nguồn: https://baotanghochiminh.vn/chu-tich-ho-chi-minh-tim-thay-con-duong-cach-mang-giai-phong-dan-toc-nguoi-sang-lap-dang-cong-san-viet-nam-1911-1930.htm). |
(1920) Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm thấy con đường cách mạng giải phóng dân tộc, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1911-1930) (Nguồn: https://baotanghochiminh.vn/chu-tich-ho-chi-minh-tim-thay-con-duong-cach-mang-giai-phong-dan-toc-nguoi-sang-lap-dang-cong-san-viet-nam-1911-1930.htm). |
Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm thấy con đường cách mạng giải phóng dân tộc, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1911-1930) (Nguồn: https://baotanghochiminh.vn/chu-tich-ho-chi-minh-tim-thay-con-duong-cach-mang-giai-phong-dan-toc-nguoi-sang-lap-dang-cong-san-viet-nam-1911-1930.htm). |
Sau mỗi nét chữ của Bác Hồ luôn chứa đựng trong đó một tâm hồn, một cốt cách lớn của một bậc vĩ nhân của thế giới và người cha già của dân tộc Việt (Nguồn: https://giaoduc.net.vn/xuc-dong-ngam-but-tich-qui-hiem-cua-bac-ho-p3-post60974.gd). |
Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm thấy con đường cách mạng giải phóng dân tộc, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1911-1930) (Nguồn: https://baotanghochiminh.vn/chu-tich-ho-chi-minh-tim-thay-con-duong-cach-mang-giai-phong-dan-toc-nguoi-sang-lap-dang-cong-san-viet-nam-1911-1930.htm). |